Banner top Banner top

Dấu hiệu nhận biết hạ đường huyết ở mẹ bầu

Hà Mã Tím
Th 7 17/07/2021

Mang thai là thiên chức cao cả của người làm mẹ vì thế bản thân người mẹ và cả người thân gia đình đều phải chú ý và chăm sóc phụ nữ trong quá trình mang thai. Và việc bị hạ đường huyết khi mang thai là hiện tượng xảy ra thường xuyên vì vậy dấu hiệu nhận biết và là vô cùng quan trọng. Chúng giúp chúng ta biết cách xử lý và ngăn những hậu quả xấu nhất có thể xảy ra trong quá trình mang thai.

1. Hạ đường huyết là gì?

Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường (glucose) trong máu quá thấp. Cơ thể hấp thụ đường qua các thức ăn có nhiều Carbohydrates như gạo, khoai tây, bánh mì, ngũ cốc, sữa, trái cây, và các loại đồ ngọt. Đường tích trữ trong gan và mô dưới dạng glucogen và sẽ được phân hóa thành glucose để tạo năng lượng cho cơ thể.

2. Nguyên nhân gây ra bệnh hạ đường huyết khi mang bầu?

Hạ đường huyết do tiểu đường xảy ra khi lượng hormone Insulin và Glucagon điều tiết trong máu bị mất cân bằng. 

Khi mang bầu, cơ thể cần sản xuất ra nhiều Insulin hơn để đáp ứng nhu cầu của thai nhi. Tại tháng thứ 5 thai nhi phát triển rất nhanh nếu mẹ bầu đáp ứng vượt nhu cầu của thai nhi thường bị hạ đường huyết.

3. Xử trí hạ đường huyết

Đối với những bệnh nhân khi thấy có dấu hiệu hạ đường huyết phải nhanh chóng ăn nhẹ như cháo loãng, súp hoặc uống một cốc nước đường, trà đường (200ml), để người bệnh nằm nghỉ ngơi yên tĩnh, khi người bệnh tỉnh táo trở lại nên được ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.

Ở bệnh nhân tiểu đường, khi được điều trị bằng Insulin, phải tiêm thuốc vào trước bữa ăn 1-2 giờ. Nếu sau khi tiêm insulin thấy người khó chịu, bủn rủn thì ăn một ít đường.

Trường hợp nghi ngờ có khối u tụy cần làm siêu âm, chụp cắt lớp vi tính ổ bụng, siêu âm nội soi… để phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời.

Nếu hạ đường huyết nặng trong tình trạng hôn mê: cần tiêm tĩnh mạch dung dịch glucose ưu trương 20 hoặc 30% hoặc truyền tĩnh mạch dung dịch glucose 5% hoặc 10%. Nếu có thể tiêm dưới da 1 mg Glucagon.

4. Cách để ngăn ngừa bị hạ đường huyết ở bà bầu?

Thực hiện ăn uống theo chế độ của bác sĩ chuyên khoa: để bảo vệ sức khỏe mẹ bầu phải ăn uống một cách khoa học theo chỉ dẫn của bác sĩ và tránh bị mắc bệnh tiểu đường thai kỳ

Có chế độ luyện tập vận động hợp lý: tránh làm việc nặng khi mang thai, không nên nằm một chỗ, mẹ bầu có thể tham khảo tài liệu, ý kiến bác sĩ để thư giãn và thoải mái khi mang thai.

Bổ sung các chất dinh dưỡng bằng thực phẩm chức năng: trong quá trình mang bầu ngoài ăn uống hợp lý của mẹ bầu có thể bổ sung chất dinh dưỡng tốt bằng cách uống sữa dành cho mẹ bầu.Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại sữa khác nhau mẹ bâu fcos thể lựa cọ loại phù hợp với mình.Ngoài ra, có thể tham khảo SỮA BỘT T-SURE AU CO MOM chứa rất nhiều dinh dưỡng tốt cho mẹ và thai nhi.

5. Kết luận

Mang thai là thiên chức cao cả của người làm mẹ vì thế bản thân người mẹ và cả người thân gia đình đều phải chú ý và chăm sóc phụ nữ trong quá trình mang thai. Và việc bị hạ đường huyết khi mang thai là hiện tượng xảy ra thường xuyên vì vậy dấu hiệu nhận biết và là vô cùng quan trọng. Chúng giúp chúng ta biết cách xử lý và ngăn những hậu quả xấu nhất có thể xảy ra trong quá trình mang thai.

Hi vọng bài viết sẽ ít nhiều mang lại những gợi ý tốt cho các mẹ.
Hệ Thống Cửa Hàng Sữa Và Đồ Chơi 23H+ luôn luôn cải thiện và mang đến những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất dành cho gia đình, mẹ và bé!